"Vật thể lạ" nằm trong vùng kín nữ bệnh nhân nhiều ngày vì lý do bất ngờ
Cập Nhật:2024-12-27 12:59 Lượt Xem:176Không thể quan hệ vợ chồng sau khi phẫu thuật
Đó là trường hợp của chị K.Q. (42 tuổi, An Giang). Khai thác bệnh sử, trước đó vào tháng 1, chị được chẩn đoán sa bàng quang độ 2, kèm són tiểu nhẹ. Người phụ nữ được phẫu thuật qua niệu đạo để đặt tấm lưới 4 nhánh, nhằm cố định và đưa bàng quang trở về vị trí tự nhiên.
Một tháng sau phẫu thuật, chị bị viêm âm đạo, điều trị nhiều lần không khỏi. Tình trạng này khiến người phụ nữ gặp khó khăn trong quan hệ vợ chồng thời gian dài. Khi đến khám tại bệnh viện ở TPHCM, vợ chồng chị Q. đã không quan hệ trong 8 tháng.
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Phúc Liên, Trưởng đơn vị Niệu Nữ, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa cho biết, sau khi tiếp nhận, ekip điều trị khám và nội soi âm đạo cho chị Q. , phát hiện thành âm đạo người bệnh bị hở, vùng kín lộ ra một mảnh lưới khoảng 2cm.
Đây là một phần của tấm lưới 4 nhánh được đặt vào để điều trị sa bàng quang trước đó.
Với tình trạng của chị Q., ty le ca cuoc vn88 bác sĩ đề ra 2 phương án phẫu thuật điều trị, á gà thomo ngày 31 tháng 7 gồm cắt bỏ phần lưới lộ ra rồi che lại bằng thành âm đạo, vs888 hoặc lấy mô mỡ có cuống đặt vào giữa tấm lưới và thành âm đạo, tạo thành một vùng đệm để không cho lưới lọt vào âm đạo.
Do chị Q. còn trẻ, thành âm đạo dày, lượng máu nuôi tốt, mảnh lưới chưa làm tổn thương đến bàng quang nên bác sĩ chỉ định phương án đầu tiên.
Các bác sĩ phẫu thuật khắc phục biến chứng lộ lưới âm đạo cho bệnh nhân (Ảnh: BV).
2 ngày sau phẫu thuật,khuyến mãi fun88 chị Q. phục hồi tốt, được xuất viện và được bác sĩ chỉ định đặt thêm thuốc nội tiết để tăng lưu lượng máu nuôi, hạn chế nguy cơ tái phát lộ lưới. Tái khám sau 2 tháng phẫu thuật, chị Q. không còn tình trạng són tiểu và viêm âm đạo, có thể gần gũi với chồng.
Lời cảnh báo cho phụ nữ bị sa tạng chậu
Bác sĩ Liên chia sẻ, lộ lưới hay xói mòn lưới âm đạo là biến chứng ít gặp sau phẫu thuật đặt lưới điều trị sa bàng quang hay tiểu không tự chủ.
Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Sản phụ khoa và Sinh học sinh sản châu Âu cho thấy, chỉ hơn 4% phụ nữ bị lộ lưới âm đạo, nhưng trong đó có hơn 67% trường hợp phẫu thuật đặt lưới dưới niệu đạo điều trị són tiểu.
Cũng theo bác sĩ Liên, phụ nữ lớn tuổi, thiếu nội tiết tố nữ, thừa cân béo phì, có bệnh nền tiểu đường, thói quen hút thuốc lá, tăng huyết áp, có vết mổ rạch âm đạo lớn trên 2cm, tiền sử phẫu thuật điều trị sa tạng chậu hay tiểu không tự chủ, sẽ có nguy cơ gặp biến chứng lộ lưới âm đạo sau phẫu thuật cao hơn.
Chị Q. là trường hợp người trẻ lộ lưới đầu tiên mà nơi bác sĩ Liên làm việc tiếp nhận.
Bác sĩ khuyến cáo chị em nếu gặp tình trạng sa tạng chậu, tiểu không tự chủ cần đến bệnh viện có chuyên khoa Tiết niệu để khám, xác định mức độ, nguyên nhân. Từ đó, có phương pháp điều trị đầy đủ và phù hợp, tránh phát sinh biến chứng nặng.